Diêm Liên Khoa- Ở Trung Quốc có hàng ngàn người có thể gọi là nhà văn, mỗi một năm có hơn hai vạn cuốn tiểu thuyết được xuất bản. Trong hàng vạn nhà văn đó, anh là ai? Mỗi năm tập hợp khoảng hai ba vạn cuốn tiểu thuyết dài và vừa. Nếu may mắn, hai năm, ba năm anh viết xong một bộ tiểu thuyết, nhưng cuốn tiểu thuyết của anh trong hàng vạn tác phẩm văn học kia sẽ là cuốn nào?
- TỔNG KẾT NGÀY THƠ VIỆT NAM LẦN THỨ XVI KHỐI CÁC CÂU LẠC BỘ
- TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRONG QUYỀN NĂNG CỦA NHÀ VĂN
- NHƠ ĐỂ…CƯỜI
- LANG THANG RỪNG U MINH, NHỚ NHÀ VĂN SƠN NAM
- THỰC CHẤT CỦA MỘT TIỂU THUYẾT LỪNG DANH-TẠI SAO LẠI LÀ “SỐ ĐỎ”?
- KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH (1918-2018)
- THÔNG BÁO XỬ LÝ VỀ VIỆC BÀI “NGỘ ĐỘC THƠ”
- HỘI SÁCH ĐẤT TỔ VÀ TRIỂN LÃM ẢNH NGHỆ THUẬT NĂM 2018
- TIẾP NHẬN KAFKA NHƯ THẾ NÀO?
- YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG VĂN XUÔI HƯ CẤU LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

Xong đại học, Nhẫn quyết tâm “bám” Hà Nội. Như tất thảy đám bạn cùng lớp. Về quê làm gì? Chỉ một chân tạp vụ, văn thư ở cơ quan huyện cũng phải “chạy” mất cả núi tiền, chưa kể phải có người chống lưng. Bố mẹ Nhẫn đầu tắt mặt tối với mấy sào ruộng không đủ ăn, lấy đâu ra tiền lo việc cho con.

TRẦN NHUẬN MINH-Vào lúc 20 giờ ngày 18/3/2018, tôi theo dõi chương trình 90 phút phát trực tiếp của VTV2, Đài Tuyền hình VN, Lễ đón Bằng Di tích Quốc gia Đặc biệt Đền Cửa Ông. Tôi thấy phần phát biểu của đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh QN và Chủ tịch UBND TP Cẩm Phả là đúng, có tính khoa học. Tôi rất mừng và hoan nghênh.

Lê Hoài Nam (Tham luận Hội thảo đổi mới tư duy tiểu thuyết)-Cách đây mấy năm, trong một quán ăn, vô tình tôi bắt gặp một cây bút nữ, chưa nổi danh lắm, đang ký vào cuốn tiểu thuyết đầu tay của mình tặng một nhà lý luận - phê bình. Nhà phê bình này còn trẻ nhưng đã để râu ria xồm xoàm, ông cầm cuốn tiểu thuyết lên ngắm nghía, lật mở nhìn lướt một số trang, rồi ông phán: “Thời này là thời nào rồi mà chị còn viết kể lể, chấm xuống dòng gạch đầu dòng, ngoặc đơn ngoặc kép thế này?”.

Quái, hay là mình nhầm? Nhầm là nhầm thế nào được. Vẫn con đường ấy. Số nhà ấy. Cái cổng tam quan xây kiểu cách. Cái lâu đài đường bệ ốp đá hoa cương đỏ. Đã bước qua tòa cổng chính, Hàn quay lại nhìn để củng cố thêm băn khoăn, nghi ngại của mình. Nhưng mà…lạ! Ngày tết mà vắng hoe. Một ông chủ lừng danh. Một bà chủ nữ hoàng.

Hilary Holladay (Mỹ)-Lucille Clifton sinh năm 1936 tại Depew, New York, Mỹ, trong một gia đình da đen. Mặc dù được cha mẹ hy vọng sẽ trở thành nhà soạn kịch, số phận đã run rủi bà trở thành thi sĩ, hơn nữa, một trong những nhà thơ nữ tiên phong Mỹ da đen nổi tiếng nhất với các tác phẩm:

VĂN THÀNH LÊ-Bùi thi sĩ lúc sinh thời vốn đã gieo vào nhân gian những cái nhìn không đồng nhất, sau khi qua đời lại “thách đố” mọi người tiệm cận với bản lai diện mục của ông. Bởi ở ông là tập hợp của nhiều trạng thái bất khả tư nghị - bỡn cợt đến đớn đau, nghiêm chỉnh hóa điên rồ, ngông nghênh mà tinh quái...

"Lolita" được xem là cuốn sách của Nabokov được độc giả biết đến nhiều nhất, nhưng "Pnin" mới là tác phẩm đã tạo dựng danh tiếng cho ông với vai trò một nhà văn sử dụng ngôn ngữ Anh độc đáo.
NGUYỄN ĐÌNH MINH KHUÊ-Năm mười sáu tuổi, Arthur Rimbaud - một trong những đại diện tiêu biểu của trường phái tượng trưng - làm rúng động văn đàn Pháp bằng bài thơ Con tàu say mô tả hình ảnh một con tàu ngật ngưỡng trong giấc mộng tuổi trẻ, phóng khoáng và tự do lướt đi trên hải trình của những biểu tượng đẹp đến mê hồn.

HOÀI NAM-Nhớ một cuối năm rét mướt, tao ngộ trên đất Cao Bằng, nhà thơ Trần Hùng từng trả lời một thắc mắc của người viết bài này về thơ anh: “Anh không làm thơ. Vì anh không nghĩ thơ lại là thứ công việc để anh phải làm hoặc có thể làm. Với lại, cứ nói làm thơ làm thơ, nghe sao vất vả nặng nhọc quá”. Nói vậy, và chỉ vậy thôi, rồi Trần Hùng cười, mắt nheo nheo.

ĐẬU DUNG-Để có Con chim joong bay từ A đến Z giới thiệu tới bạn đọc, Đỗ Tiến Thụy đã mất tới 5 năm thai nghén, 1 năm ngẫm ngợi, 4 năm viết đi sửa lại, từ bản thảo dài 180.000 chữ được cắt gọt chỉ còn một nửa, từ gần 700 trang bản thảo chỉ còn 316 trang tiểu thuyết. Anh kể, trong quá trình viết, anh chỉ có cắt và cắt. Thậm chí, viết lại toàn bộ. Anh gọi đó là “một cuộc tinh giản đầy đau đớn”.

Nguyễn Khắc Phê-Tiểu thuyết xoay quanh chuyện tình của con gái nuôi của ngài Giám đốc Tổng thuế ba miền Đông Dương và một người Cộng sản - sinh viên y khoa năm cuối, nghe tiếng gọi non sông, về Nam, xếp bút nghiên lên đường tranh đấu…-“Lời tác giả”

Vanvn.net-Nhân dịp Hội Nhà văn Việt Nam kỷ niệm 10 năm ngày mất nhà thơ Vũ Cao 3.11.2007-3.11.2017, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết của nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam về những kỷ niệm gắn bó giữa hai nhà thơ thời còn công tác ở Tạp chí Văn nghệ Quân đội.

Người đàn bà ngồi trước hiên. Nắng rớt xuống vai một buổi chiều muộn. Hanh hao. Vàng vọt. Héo hắt. “Em có nhớ căn nhà xưa bên khu vườn cải'. Nơi những sớm mai nằm nghe nắng giòn trên mái…” . Mỗi lần nghe bài hát này, lòng chị lại bình yên. Sự bình yên có thể không lâu dài, vững chắc.

NGUYỄN THANH TÂM-Hiện hữu thân xác là hiện hữu có tính thời đoạn, hữu hạn, bởi thế, thân xác chính là nơi gửi gắm những ý niệm hiện sinh một cách rõ rệt. Thân xác, trong quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh, là dữ kiện của hiện hữu, là khởi nguyên để bắt đầu cho một tồn tại người.
Tin đọc nhiều
- Nghệ thuật thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam
- Giới thiệu nhà thơ trẻ Nguyễn Đức Hạnh
- Những câu chuyện về gác thi
- MỘT NHÀ THƠ MINH TRIẾT VÀ NHÂN VĂN
- Cách hiểu các bài thơ Haiku của Basho trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 10
- Mấy đoạn văn ngắn của nhà văn Orhan Pamuk (Nobel Văn Học 2006)
- Khai thác mỏ quặng quá khứ
- Nhà thơ trẻ Hoa Níp vừa qua đời và chùm thơ để lại